Lịch sử hình thành
nước việt Nam vẫn còn nhiều điều bí ẩn và thú vị mà chúng ta chưa thể khám phát
hết được. Những gì chúng ta được biết là sự gián đoạn vì chiến tranh, thời
gian, và rất nhiều nguyên nhân khác nữa khiến một phần lịch sử bị che mờ cần
phải làm sáng tỏ. Ở bài này, sẽ tóm tắt lịch sử Việt Nam chỉ gói gọn trong một
trang giấy để chúng ta có thể hình dung rõ hơn
Trên khắp quả địa cầu
này, có 2 mối quan hệ bang giao có thể coi là ở tầm trên cả đặc biệt, một là
quan hệ Anh-Mỹ, hai chính là quan hệ Việt-Trung.
Các nhà sử học của Việt Nam luôn có một phong cách nghiên cứu
sử rất máy móc , đó là cố tách sử Việt như một vùng phát triển độc lập, cố định
và tuyến tính. Điều này là sai hoàn toàn, nếu tách rời sử Trung Hoa ra khi
nghiên cứu, chúng ta sẽ không thể hiểu được sử Việt. Các biến động chính trị,
các đợt di dân, chiến tranh, bệnh dịch… xảy ra ở Trung Châu đều tác động tới
Giao Châu kể cả trước lẫn sau khi nước ta giành độc lập.
Lịch sử của người Việt có thể truy về thời thái cổ của Trung
Hoa. Từ một vạn nước trong Thiên Hạ, Hoàng Đế đã thống nhất được các chư hầu,
manh nha chế độ quân chủ đầu tiên. Đến thời Nghiêu thì truyền ngôi cho Thuấn,
Thuấn dùng Cổn trị thuỷ, Cổn phá long mạch gây lũ lụt khắp nơi, chính là trận
lụt lịch sử trong Kinh Thánh, Thuấn đem Cổn diết đi, rồi dùng Vũ chính là con
của Cổn để trị thuỷ.
Vũ tập hợp dân chúng, sửa lại long mạch, bạt cửu sơn, thông cửu
trạch, quyết cửu hà, định cửu châu, cứu được bách tính ra khỏi lũ lụt, được
Thuấn nhường ngôi, xưng là Hạ Vũ, lập ra nhà Hạ - triều đại đầu tiên của Trung
Hoa và cũng là tổ tiên của người Hoa Hạ.
Vũ đi về phương Nam rồi mất, chôn ở Cối Kê, cháu Vũ ở lại trông
nom mộ phần, sau này lập ra nước Việt, đến đời Câu Tiễn thì diệt được Ngô, xưng
làm bá vương, làm chủ cả một vùng Giang Đông. Cối Kê cũng là ngọn núi thiêng,
xưa Thuấn họp chư hầu ở đó, Phòng Phong Thị đến muộn bị chặt chân, xương chân
chôn ở đất Việt làm bảo vật truyền cuốc.
Đến thời Chiến Quốc, Việt bị Sở diệt, sáp nhập phần lớn vào Sở,
hoàng tộc Việt vẫn còn giữ vài vùng đất ven biển, không xưng vương, thần phục
Sở, chuyên nghề cá muối, sau này thành người Phúc Kiến với món nước mắm lừng
danh mà tổ tiên Hoa Hạ đã mang tới và mở outlet ở Cát Hải.
Nước Sở truyền được tổng cộng 18 đời, hơn 800 năm, thôn tính 45
phiên và thành cường quốc bá chủ phía Nam. Vua xưng là Hùng Vương, một thời
gian ngắn cùng Tần xưng Đế, từng đánh nhau với vua Thành Thang của nước Ân
(Thương), dạy Văn Vương, phò Võ Vương diệt Trụ, lập ra nhà Chu.
Cổ tích Thánh Gióng vẫn lưu giữ 2 chi tiết quan trọng: Totem
truyền thống của nước Việt, Ngô và Sở vốn là 1, chính là cây tre mà Gióng đã
dùng để vụt giặc Ân. Chi tiết thứ 2 chính là ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nói
lên sự thật lịch sử đó là luyện kim đen đã đạt đỉnh cao ở Nam sông Dương Tử,
các thợ thủ công Ngô chính là những người đầu tiên phát minh ra hợp kim gang.
Đến ngày nay trụ sở của Bao Steel vẫn nằm ở Thượng Hải, vốn đất cũ nước Ngô và
sau này là Việt, Sở.
Tần nhất thống thiên Hạ, rồi tới Hán. Thời Hán mạt, thiên hạ
loạn lạc, chia làm Tam Quốc. Tào Nguỵ với dân số đông gấp nhiều lần Thục và
Ngô, cộng với lợi thế địa lý (phía Bắc cao hơn dễ đánh xuống), nên thống nhất
được thiên hạ. Mấy trăm năm sau thời kỳ này là giai đoạn loạn lạc, các triều
đại cứ lên rồi sụp đổ, vùng lõi văn minh Hoa Hạ chuyển xuống phía Nam sông
Hoàng và rồi là Nam sông Dương Tử, phía Bắc trở thành đất di địch của Ngũ Hồ
Thập Lục Quốc (16 quốc gia của 5 tộc rợ Hồ).
Đây chính là đợt di dân lớn nhất và đã thay đổi lịch sử Trung
Quốc, biến Trung Hoa ăn mì/kê trở thành Trung Hoa ăn gạo, tới khi nhà Đường
thành lập vào thế kỷ 7, dân số phía Nam đã đông đúc hơn phía Bắc, đạt đỉnh cao
vào thời đại nhà Tống. Đây chính là tiền đề cho Chu Nguyên Chương sau này Bắc
phạt thành công, trong khi Lưu Bị và Tôn Quyền hơn 1000 năm trước không thể làm
được.
Người Hoa Hạ bắt đầu di cư tới sông Hồng vào thời nhà Hán, hoà
huyết với dân cư bản địa, trở thành một nhóm người mới ở khu vực sông Hồng. Thế
kỷ 8, nước Nam Chiếu nhờ biến pháp mà cường thịnh, đem quân đánh vào Giao Chỉ,
hãm thành giết 15 vạn người, gần như toàn bộ dân số cổ của Bắc Bộ. Số sống sót
chạy vào rừng núi, và thành người Mường thần thánh.
Cao Biền phụng mệnh đem quân tái chiếm, đuổi quân Nam Chiếu gõ
trống đồng con cháu của Hai Bà Trưng ra khỏi bờ cõi, đưa 40 vạn hộ từ đất Mân
và Giang-Chiết con cháu của nước Việt sang, đắp thành Đại La, sau này dân lập
đền thờ, chính là đền Bạch Mã. Nếu tính theo quy chuẩn của gia đình XHCN mỗi hộ
4 người, thì ít nhất số di dân thời kỳ này là 1,6 triệu, cần biết đến tận thời
Đinh-Lê hơn 100 năm sau, dân số của Đại Việt vẫn ổn định ở mức 2 triệu người.
Điều này có nghĩa là gần như toàn bộ người Bắc Kỳ vùng Thăng
Long tứ trấn, và phần lớn người Bắc Trung Bộ đều là con cháu của đợt di dân
này, mà ngày nay vẫn còn có thể tìm thấy bằng chứng trong gia phả, hay ngay từ
cái danh tính “Đại Việt” mà các tổ tiên đã gìn giữ niềm tự hào từ thời Bá Vương
Câu Tiễn. Trung Hoa chưa bao giờ gọi Giao Châu là “Việt”, thổ nhân ở đây cũng
không nhận mình là “Việt”, vùng đất này vốn không liên quan gì đến “Việt”, nó
trở thành Đại Việt vì cư dân và quý tộc vua chúa của nó đều là người đến từ đất
Việt, mà thôi, tương tự như xứ New England của người Thanh Giáo.
Ngô Quyền ly khai trung ương, rồi đến nhà Đinh. Đinh Bộ Lĩnh
diệt 12 sứ quân, thống nhất thiên hạ, lên ngôi lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng
(phiên bản Việt Nam của Tần Thuỷ Hoàng). Sau bị vợ là Dương Thị diết, truyền
ngôi cho Lê Hoàn. Nhà Lê đánh Tống, bình Chiêm, mở mang bờ cõi rất nhiều. Vua
Đinh Lê đều gốc mạn Phúc Kiến, chuyên nghề chài lưới, thả xuống nước là bơi như
rái cá. Sử chép khi sứ Tống sang, Hoàn cởi trần nhảy xuống ao xiên con trắm cỏ
hấp bia đãi sứ thần thật ăn lềnh cả mồm, thật là oai dũng quá.
Lê mất vào tay họ Lý, Lý Công Uẩn dời đô lại về Đại La, xưng là
Lý Thái Tổ. Uẩn là con cháu của tế tướng nhà Hậu Tấn, vì biến loạn mà chạy sang
Giao Châu. Họ Trần sau này chiếm ngôi Lý, lập ra nhà Trần. Hai triều đại Lý
Trần là thời kỳ mà Đại Việt phát triển cực thịnh. Nhà Trần 3 lần đánh Nguyên
Mông, hoàng tử Ích Tắc hàng Mông Cổ, rồi ở lại Trung Hoa. Con cháu Ngài sau này
trở thành minh chủ, tức Trần Hữu Lượng, từng tranh thiên hạ với Chu Nguyên
Chương, giá như thành công rất có thể quốc hiệu của Trung Hoa sau thời Nguyên
sẽ là Bắc Việt.
Cuối thời Trần, quan khanh Hồ Quý Ly tiếm ngôi, lập ra nhà Hồ.
Ly là con cháu của vua Ngu Thuấn, nên đổi tên nước là Đại Ngu. Nhà Hồ bị Minh
diệt, con cháu lưu vong sang Trung Hoa, một số ở lại Giao Châu, mà sau này một
người trong số đó lại trở thành Thiên Tử của Đại Việt, chính là Hồ Chí Minh.
Lê Lợi đánh đuổi quân Minh, lập ra nhà Lê. Cuối thời Lê, chính
trị rối loạn, các gia tộc nổi lên, đỉnh cao là họ Mạc, lập ra triều Mạc. Hai họ
Trịnh-Nguyễn phò vua Lê chiếm lại Thăng Long, tái lập nhà Lê, gọi là Lê Trung
Hưng, đuổi họ Mạc lên Tuyên Quang đào củ mài. Họ Nguyễn sau này chạy về phía
Nam, đặt một chương mới trong việc mở rộng bờ cõi về phương Nam, lịch sử từ đây là chuỗi chua-xót thôi không nhắc
nữa.
Như vậy lịch sử của người Việt thần thánh chính là một phần
(trọng yếu) của lịch sử Hoa Hạ, người Việt chính là người Hoa Hạ theo bất kỳ
định nghĩa hay quan điểm khắt khe nào của lịch sử. Đã đến lúc xé bỏ quyển sử
cứt nát, xaolon của anh me tây Trần Trọng Kim, và tìm lại lịch sử chân thực của
tổ tiên mình. Chúng ta là một quốc gia độc lập, nhưng cái di sản, cái identity
của dân tộc thì phải là Hoa Hạ authentic cùng với người Trung Hoa. Nhiệm vụ của
hai quốc gia Hoa Hạ chúng ta là đoàn kết, yêu thương nhau và che chở cho nhau.
Sơn thủy tương liên, Lý tưởng tương thông, Văn
hóa tương đồng, Vận mệnh tương quan. Quan hệ giữa hai nước của chúng ta, dù
nghìn năm trước hay đến nghìn năm sau, cũng chỉ ngắn gọn như vậy, mà thôi.
![]() |
Thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn còn để lại cho đến ngày nay |
Về mặt chủng tộc, dân Bắc sông Hoàng Hà thuộc nhánh Mongoloid phương Bắc, mang gen Mongoloid lai nhiều với gen nhóm Caucasoid (thừa kế gen của người Neandertan cao hơn) nên sọ dài hơn (chỉ số sọ 76,56). Dân phía nam sông Hoàng hà là nhánh Mongoloid lai với Australoid, tỷ lệ gen Neandertan thấp và tỷ lệ gen người vượn Java bản địa cao hơn nên lùn và có sọ tròn hơn ( người Việt chỉ số sọ 82,13). Về bản chất do 2 đường di cư từ vùng Lưỡng Hà- Ấn độ đi vòng qua dãy Hymalaya về phía Bắc và phía Nam. Các bộ tộc Nam Hoàng Hà được coi là trùng với khái niệm Bách Việt. Dù rằng người Hán đã gom lịch sử của những quốc gia Nam Hoàng Hà họ chinh phục được để tích hợp vào sử Hán
Trả lờiXóaBổ sung thêm: Nhà Đường đóng đô ở Trường An nay la Tây An thuộc Thiểm Tây, ko phải nam Dương Tử. Chỉ có Nam Tống mới đặt kinh đô ở Hàng Châu, phia Nam sông Dương Tử
Xóa